Kết quả tìm kiếm cho "Atiso đỏ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 95
Từ khi bắt đầu vào thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), TX. Tân Châu xác định tìm chọn những sản phẩm đặc trưng của từng địa phương để khai thác, thực hiện, hướng đến nâng tầm giá trị sản phẩm và nâng cao thu nhập của người dân.
Sáng 19/7, Sở Công Thương Lâm Đồng phối hợp Sở Công Thương An Giang và Công ty TNHH Thương mại Sài Gòn- An Giang tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm sản phẩm Đà Lạt- Lâm Đồng, tại Co.opmart Long Xuyên (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang).
Với chương trình Chợ phiên OCOP “Hương vị An Giang”, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tạo động lực cho doanh nghiệp (DN) trong tỉnh đẩy mạnh hoạt động bán hàng trên TikTok, nhằm tiếp cận khách hàng giàu tiềm năng của nền tảng mạng xã hội này.
Chuyên gia nêu những cách ăn cơm thoải mái không lo tăng đường huyết.
Ngày 30/6, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp các sở, ngành tỉnh, cùng TikTok Việt Nam, các đối tác thực hiện chương trình Chợ phiên OCOP “Hương vị An Giang”, tại Nông trại Phan Nam (xã Mỹ Khánh, TP. Long Xuyên).
Trà là thức uống nổi tiếng tốt cho sức khỏe, đặc biệt với người cao tuổi.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế quan trọng nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển. Thời gian qua, huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để xúc tiến quảng bá, tư vấn, định hướng xây dựng các sản phẩm OCOP ở địa phương.
Mục tiêu trọng tâm ngành nông nghiệp huyện Phú Tân đặt ra trong năm 2024 là đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; tiếp tục chuyển giao khoa học - kỹ thuật tiên tiến, ứng dụng nông nghiệp thông minh, công nghệ số, khuyến khích sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ, nâng cao chất lượng hàng hóa nông sản, giảm chi phí, tăng giá trị sản xuất và lợi nhuận.
Nhằm giúp người dân, cơ sở sản xuất - kinh doanh phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, huyện Phú Tân tập trung triển khai các giải pháp nhằm phát huy giá trị sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), đưa sản phẩm địa phương vươn xa trên thị trường rộng lớn. Đồng thời, góp phần làm thay đổi tư duy sản xuất của người dân, tạo động lực phát triển các sản phẩm truyền thống theo hướng chuyên sâu.
Phấn đấu đến năm 2025, 2 xã Mỹ Khánh và Mỹ Hòa Hưng của TP Long Xuyên (tỉnh An Giang) sẽ được công nhận xã nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, cùng với thu nhập và đời sống của người dân ngày càng được nâng cao...
Trà là thức uống nổi tiếng tốt cho sức khỏe, đặc biệt đối với người cao tuổi.
Những tiêu chí khắt khe, chặt chẽ giúp sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) tạo được uy tín, niềm tin nơi người tiêu dùng. Tuy nhiên, quá nhiều thủ tục, hồ sơ cũng khiến không ít chủ thể kinh tế e ngại tham gia OCOP. Cùng với đó là những khó khăn về vốn sản xuất, thiết kế mẫu mã, bao bì, tiếp cận thị trường. Nếu được hỗ trợ tháo gỡ, sản phẩm OCOP sẽ trở thành động lực phát triển nông thôn, nhất là các xã nông thôn mới.